Pages

Thứ Bảy, 29 tháng 9, 2012

Việt Nam Bị Liệt Kê Vào Danh Sách Các Quốc Gia Bóc Lột Lao Động Trẻ Em


Chính phủ Hoa Kỳ hôm Thứ Tư đã đưa 3 quốc gia: Nam Sudan, Suriname và Việt Nam vào danh sách 74 nước có cưỡng bách lao động đối với người lớn cũng như trẻ em nhỏ từ 5 tuổi vào những việc làm nặng nhọc, và có nạn buôn người trầm trọng vào các ngành mãi dâm, hang mỏ và những việc làm nguy hiểm khác.
Bộ Lao Động Hoa Kỳ trong bài tường trình hàng năm về nạn buôn người cũng nêu lên một số quan ngại rằng tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang làm trì trệ những nỗ lực để bài trừ vĩnh viễn nạn buôn người vào năm 2016.
Bộ Lao Động đã cho trình chiếu một video về những thống kê tìm thấy và cho biết, “chỉ còn có vài năm nữa là hết hạn mà còn quá nhiều việc phải làm”.
“Đã có rất nhiều tiến bộ, nhưng với tình hình kinh tế hiện tại, những nỗ lực bài trừ nạn buôn người bị thu hẹp lại và những tiến bộ đó đang gặp thử thách”.
Nói chung, bản báo cáo của Hoa Kỳ liệt kê 134 món hàng từ 74 quốc gia bị ô uế bởi nạn cưỡng bách lao động ở trẻ em và những tệ trạng lao động khác. Những nước Á châu như Trung cộng mà Miến Điện có một con số khá cao về những mặt hàng sản xuất bởi cưỡng bách lao động.

Tổ Chức Lao Động Quốc Tế, một tổ chức của Liên Hiệp Quốc đóng đô tại Thụy Sĩ, ước tính khoảng 980,000 đến 1.2 triệu trẻ em bị bóc lột lao động vào năm 2005. Có gần 21 triệu người thuộc mọi lứa tuổi là nạn nhân của nạn cưỡng bách lao động.
Những sản phẩm bị ô uế bởi mồ hôi và nước mắt trẻ em gồm có sản xuất tôm, cá, thịt, tỏi, làm gạch, làm thuốc lá, và may dệt.
Bóc lột lao động đã là một mối quan tâm từ lâu nay cho nhiều kỹ nghệ như nông nghiệp và may dệt, Vào năm 2010, 80 nước đã cam kết sẽ bài trừ mọi cưỡng bách lao động với trẻ em vào năm 2016.
Nạn Nô Lệ Mới
Hôm Thứ Ba, tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã ra lệnh có những biện pháp mạnh mẽ hơn để chống lại nạn buôn người như ngăn cấm những công ty tư nhân hợp tác với chính phủ tịch thu hoặc phá huỷ giấy tờ tùy thân của công nhân và những hành động tương tự. Tòa Bạch Ốc cũng đòi hỏi những nhà thầu làm việc với chính phủ có kế hoạch để áp dụng và triệt để thi hành những biện pháp này.
Những hành vi bóc lột lao động “phải là một mối quan tâm cho tất cả mọi người, vì nó phá huỷ nền tảng của nhân bản”, tổng thống Obama đã tuyên bố như trên tại tổ chức Clinton Global Initiative tại Nữu Ước hôm Thứ Ba. Ông nói rằng nạn buôn người, bóc lột lao động ảnh hưởng nặng nề đến xã hội, đến thị trường tài chánh, đến y tế công cộng, bạo hành và tội ác.
“Nạn buôn người không những là man rợ mà còn là độc ác, nạn buôn người không thể có chân đứng trong một xã hội nhân bản,” tổng thống Obama đã nói như trên. Ông còn nói thêm rằng, “phải gọi nạn buôn người bằng cái từ ngữ chính xác hơn, đó là nạn nô lệ mới”.
US cites three more countries for child, forced labor problems
Thu Sep 27, 2012 1:02am IST
* South Sudan, Suriname and Vietnam added to U.S. list
* Countries may not meet 2016 goal to end child labor
* U.S. says pace of progress slows amid global recession
By Susan Heavey
WASHINGTON, Sept 26 (Reuters) – The U.S. government on Wednesday added South Sudan, Suriname and Vietnam to its list of 74 countries where adults and children as young as 5 are subjected to serious labor and human trafficking abuses in prostitution, mining and other dangerous work.
The U.S. Labor Department‘s annual assessment of global human trafficking also raised concerns that the international economic crisis is slowing efforts to eradicate such child abuses by 2016.
“Just a few years from the deadline much remains to be done,” the department said in a video accompanying its findings.
“Great progress has been made, but with the global economic crisis those efforts have been scaled back, and that progress is now under threat.”
Overall, the U.S. report cites 134 products from 74 countries tainted by child and other abusive labor. It said Asian countries, especially China and Burma, have relatively high numbers of goods made by forced labor.
Although it is difficult to track just how many children are exploited for work worldwide, the International Labour Organization put the figure between 980,000 and about 1.2 million in a 2005 estimate.
Overall, nearly 21 million people of all ages are victims, according to the Geneva-based organization, which is part of the United Nations.
The U.S. report follows new steps announced by President Barack Obama on Tuesday to fight human trafficking.
For the three newest countries, U.S. officials found labor problems over cattle in South Sudan as well as bricks and garments in Vietnam. In Suriname, gold mining and other work raised major concerns.
“Children in Suriname are engaged in the worst forms of child labor,” one of the reports said. Those caught in mines face dangerous conditions such as mercury exposure, extreme heat and the risk of being crushed, it added, and child prostitution at mining camps is also a worry.
Products tainted by child and other abusive labor include shrimp, garlic, bricks and tobacco, among many others. This year, U.S. officials also added beef, fish and thread or yarn products.
Labor abuses have long been a concern in certain industries such as farming and textiles, and 80 countries in 2010 pledged to fight for an end to the most egregious forms of child labor by 2016.
The number of children in the worst forms of labor has fallen worldwide, the Labor Department said in the video.
“But since 2005 the rate of progress has slowed considerably,” it said.
Gayle Smith, a senior director at the National Security Council and a special assistant at theWhite House, said lower incomes and food insecurity are just part of the problem.
“Child labor …. has as much to do with tackling poverty from all angles,” she said, adding countries need to work on policies to ensure families can earn a living wage so that children can go to school rather than work.
On Tuesday, U.S. President Barack Obama ordered stronger protections against human trafficking by prohibiting outside firms that work with the federal government from confiscating or destroying workers’ documents and other similar actions.
The White House also required contractors to have plans in place to comply with such rules.
Such labor abuses “ought to concern every person, because it is a debasement of our common humanity,” Obama told the Clinton Global Initiative in New York on Tuesday, citing the impact on society, financial markets, public health, violence and crime.
“It is barbaric, and it is evil, and it has no place in a civilized world,” Obama said, adding that human trafficking “must be called by its true name — modern slavery.”
Some Republican lawmakers welcomed the administration’s initiative but said the regulations did not go far enough and should criminalize labor abuses for work performed outside the United States by U.S. contractors and crack down on groups that receive U.S. grants.
The White House effort is “a half-measure policy,” U.S. House Oversight and Government Reform Committee Chairman Darrell Issa said in a statement on Tuesday.

Không có nhận xét nào: